Tuy muốn đi ngoài nhưng cảm giác đau khiến họ không thể đại tiện được. Cơ vòng hậu môn đóng, gây ra sự co giật cơ, vì thế người bệnh không thể ngồi và đi lại được, nhiều người đã phải chịu đau trong vài ngày. Nhưng trĩ ngoại tắc động mạch tuy đau đớn nhưng lại thuộc vào loại bệnh dễ điều trị.
Dù không để ý nhưng 5-6 ngày cảm giác đau đớn sẽ giảm bớt, không lâu sau, người bệnh sẽ hết đau. Thông qua phương pháp ngồi tắm thì có thể làm cho máu lưu thông nhanh, thời gian sau bệnh trĩ sẽ tự khỏi. Vì thế trĩ ngoại tắc động mạch bình thường không phải tiến hành phẫu thuật, thông qua việc uống thuốc điều trị và tắm rửa, bôi thuốc ngoài thì cũng có thể khỏi được. Nhưng khi búi trĩ ngoại to hơn hạt đậu tằm hoặc gây đau đớn dữ dội, tốt nhất người bệnh nên mổ để lấy phần máu đông cục ở trong đó ra, như vậy mới có thể giảm đau và cũng làm cho bệnh nhanh khỏi.
Khi búi trĩ đã bị vỡ thì bệnh nhân không phải mổ nữa mà chỉ cần đưa cục máu đông trong đó ra là được. Dù trong trường hợp nào cũng không cần nằm viện. Họ có thể đến các phòng khám trị liệu. Búi trĩ ngoại gây tắc động mạch dù không cần điều trị thì cũng tự khỏi, nhưng búi trĩ không được phẫu thuật thì sau này vẫn có thể tái phát.
Một số bệnh hậu môn trực tràng phát triển ở mức độ nhẹ, người bệnh trĩ sau khi phẫu thuật có thể tiến hành điều trị ở phòng khám. Như trị liệu trĩ ngoại bằng phương pháp phẫu thuật bóc tách, phương pháp tiêm trĩ nội, trị liệu mở rộng hậu môn, cắt bỏ vết sung tấy, điều trị chứng mẩn ngứa hậu môn. Đó là những trường hợp có thể tiến hành ở phòng khám.
Tình trạng bệnh nặng, độ khó trị liệu cao, yêu cầu phải chuẩn bị kĩ trước khi phẫu thuật và bảo vệ sau khi phẫu thuật. Khi xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng, người bệnh có cảm giác đau đớn nhiều, hoạt động không thuận tiện thì cần phải nhập viện để điều trị. Như phẫu thuật trĩ nội và trĩ hỗn hợp, phẫu thuật rõ hậu môn và sung tấy xung quanh hậu môn, phẫu thuật nứt kẻ hậu môn và, lòi dom, phẫu thuật ung thư trực tràng, phẫu thuật hâu môn nhỏ hẹp. Những trường hợp này cần phải nhập viện để điều trị.
Thứ Hai, 20 tháng 1, 2014
Bệnh trĩ ngoại gây tắt động mạch
Written By cammera on Thứ Hai, 20 tháng 1, 2014 | 19:30
Bài viết liên quan
Bệnh trĩ nội và cách chữa trị
20/01/2014 - 0 Nhận xétNhững điều lưu ý khi mắc phải bệnh trĩ nội
20/01/2014 - 0 Nhận xétNguyên nhân gây ra bệnh trĩ
20/01/2014 - 0 Nhận xétCác giai đoạn phát của bệnh trĩ nội
20/01/2014 - 0 Nhận xétBệnh trĩ nội nên làm gì
20/01/2014 - 0 Nhận xétTránh nhầm lẫn bệnh trĩ nội với sa trực tràng
20/01/2014 - 0 Nhận xétPhương pháp điều trị trĩ nội
20/01/2014 - 0 Nhận xétTrĩ nội là gì ?
20/01/2014 - 0 Nhận xétBiểu hiện và nguy hại của bệnh trĩ hỗn hợp
10/08/2013 - 0 Nhận xétTriệu chứng và giai đoạn của bệnh trĩ nội
10/08/2013 - 0 Nhận xét
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Danh Mục Tin
- Bệnh Đau Nhức (11)
- Bệnh Giang Mai (1)
- Bệnh Gout (2)
- Bệnh Hôi Nách (9)
- Bệnh Khớp (11)
- Bệnh Lậu (6)
- Bệnh Nam Khoa (9)
- Bệnh Thông Thường (9)
- Bệnh Trĩ (21)
- Bệnh Trĩ Hỗn Hợp (2)
- Bệnh Trĩ Ngoại (5)
- Bệnh Trĩ Nội (13)
- Bệnh Xã Hội (14)
- Làm Đẹp (2)
- Sùi Mào Gà (7)
- Thức Uống (2)
- Xuất Tinh Sớm (3)
- Yếu Sinh Lý (6)
Bài đăng phổ biến
-
Chuỗi hạt ngọc dương vật Là những bóng nước màu da nhỏ li ti có vòm nhỏ, chỉ có hiện diện ở rãnh quy đầu hay vành của quy đầu. Thông thườn...
-
Kỹ thuật cắt dây thần kinh mẫn cảm lưng dương vật là kĩ thuật điều trị xuất tinh sớm hiệu quả nhất hiện nay. Độ an toàn cao, hiệu quả xác t...
-
Bệnh sùi mào gà là một loại bệnh xã hội phổ biến hiện nay, triệu chứng ban đầu của bệnh sùi mào gà là bị ngứa bị chảy máu sau khi trầy xước ...
-
Trong những năm trở lại đây tỉ lệ nam và nữa giới mắc bệnh giang mai tăng cao. Điều này cho thấy vấn đề nhận thức về bệnh giang mai chưa đượ...
-
Các chuyên gia thống kê cho biết, có tới 15% nam giới bị ung thư dương vật đã có tiền sử mắc bệnh sùi mào gà. Có không ít nam giới vì nguyên...
-
Ngứa ran, tê yếu hoặc mất cảm giác trên ngón tay,ngón chân có thể là những dấu hiệu của hội chứng Guillain barre. Nếu không chữa trị kịp th...
LƯỢT XEM TRANG
20918
Đăng nhận xét